1. Nghèo hẳn, đéo có tiền mua đất, lúc này lo cơm từng bữa thì đất cát đéo gì. Mỗi đợt sóng dân vẫn sốt theo, mồm liên tục hỏi “Không hiểu họ lấy tiền ở đâu mà mua đất như rau vậy nhi?” Và cơ hội để suy nghĩ mua một mảnh đật lại xa vời hơn.
2. Chớm co tí tiền, thấy đất tăng là nảy sinh ngay ý nghĩ là mua một mảnh theo trào lưu và nhờ hỗ trợ của ngân hàng và gia đình. Đồng ý là sẽ có đất, nhưng những thành phần này thường là nạn nhân cuối cùng trong chuỗi sóng. Gặp lúc kinh tế khó khăn, làm ăn không nên là áp lực khung khiếp.
3. Nhóm săn mồi, mô giới, hay còn gọi là “cò”. Là nhóm sôi động nhất, mua bán qua lại cho nhau, nhóm này nhóm sôi động. Mà giống đời, thị trường càng nóng, càng sốt thì mọi người lại càng có tâm lý đi mua nhiều, kiểu tâm lý “sợ tăng thêm, sợ ở lại phía sau” nhóm này là nhóm quan trong, là nhân tố của điểm bùng sóng
4. Nhóm cá mập, có tầm nhìn, có quan hệ: họ âm thầm đi gom và làm thị trường cách cả năm. Nhóm này am hiểu về chính sách, định hướng của nhà nước và khi sóng gần lên đỉnh là lúc họ đã thoát hết.
5. Nhóm cuối cùng là Tôi, vẫn nỗ lực nghe ngóng. Nhân tiện đợt sóng BĐS lần này, Tôi có mở đấu giá Đất tại 32 Phúc Thành, khởi điểm vài lít / kg anh em nhanh tay qua múc.