Tùng Chi

Tùng Chi

Bất động sản dòng tiền: Giấc mơ an nhàn không có thật

Tiền không phải là tất cả

Bất động sản dòng tiền: Giấc mơ an nhàn không có thật - 1

Mình bắt đầu làm thuê cho thuê từ 2014 và chuyển sang đầu tư bất động sản khi nhận thấy làn sóng làm thuê cho thuê bùng nổ, tổng quản lý lên tới 100 phòng. 1 công việc tốt bởi sau khủng hoảng 2013 rất khó khăn, tốt ở đây theo nghĩa đủ sống và bắt đầu bước chân vào lĩnh vực bất động sản, gặp được rất nhiều chủ nhà thành đạt bởi khi họ có nhà cho thuê thì thường họ cũng có nhiều nhà, những câu chuyện khởi nghiệp bds vô cùng thú vị từ tay trắng có lẽ là kết quả lớn nhất mình thu được sau vài năm làm thuê cho thuê, ban đầu làm phân khúc cho người Việt thuê 2 -3 triệu/tháng, đi học Blair Singer về được dạy, bán bút bi 1 nghìn đ hay 1 bds 1 tỷ cũng 1 công bán hàng thế là mình quyết định chuyển sang phân khúc người nước ngoài, và quả thật, cho thuê 1000$/tháng cho người nước ngoài tính ra nhàn hơn nhiều, dù áp lực cao hơn.

Sau làn sóng thuê cho thuê bùng nổ vào những năm 2016 - 2017 thì thị trường bước sang cấp độ mới, xây bán cho thuê, mua sửa bán, mua – cho thuê- bán, thậm chí còn gối đầu luôn bằng vốn ngân hàng, Thực tế với sự tham gia nhiều ndt chuyên nghiệp, rất nhiều thứ thay đổi tích cực như

(1) nhiều việc được tạo ra hơn khi chuỗi liên kết từ MG nhà đất, nhà thầu, nhà cung cấp, bank tới MG cho thuê, quản lý, thị trường phát triển tới mức giờ các MG còn làm tiktok cho thuê phòng rất chuyên nghiệp

(2) quan trọng nhất người thuê được ở nhà đẹp hơn, giờ đây chỉ cần xách vali tới ở theo đúng nghĩa vì mọi đồ đạc đã có, quản lý chuyên nghiệp hơn khi mọi thứ rõ ràng và theo đúng nghĩa dịch vụ, chứ ko bị chủ nhà quát và khóa cửa như trước

(3) bt mô hình này đã hoạt động tốt bởi nó ko mang tính chu kỳ lại đáp ứng nhu cầu ở thật nên hình thành 1 thị trường mua bán các tòa nhà mới xây, và mô hình này càng phát triển mạnh mẽ vào thời khủng hoảng bds, qua fb ta có thể thấy rất nhiều ndt bds lãi vốn đã nhảy qua phân khúc này. Bt vòng quay vốn 1 năm 3 lần vì tiền NVL trả sau mà có khi chưa xây xong đã bán xong, cao thủ năm quay chục nhà rất nhiều, lãi tb 20%/vòng chưa kể tiền hh MG các khâu, 1 tỷ suất ngon khi nhu cầu rất cao

Bài này ko nói về vận hành như sự tỉ mỉ từ bồn cầu hay giật mình bởi những cú điện thoại nửa đêm, sự ầm ĩ của người làm livestream hay người ở là nhưng tên trộm … chúng ta sẽ đề cập về khía cạnh NĐT CUỐI, những người mua tòa nhà để tự vận hành hoặc thuê quản lý, cần để ý gì để sau Mua được yên tâm và được mục tiêu tài chính đề ra.

1. Tiêu chuẩn PCCC của Việt nam thay đổi liên tục và nếu áp theo tiêu chuẩn mới nhất, e rằng chẳng nơi nào thực hiện đúng được, ấy vậy mà các CCMN vẫn xây ầm ầm, theo thời gian các tầng thượng cũng được bịt kín để sử dụng, các hành lang được tận dụng làm chỗ nấu ăn và để đồ, đó là vì sao

a: Xin giấy phép xây để ở, nhưng thực tế xây xong là kinh doanh, nếu cấp phép xây kinh doanh thì tiêu chí PCCC khác hẳn gần như ko ai làm được, vì ở VN nên sau đó xây xong vẫn kd bình thường, chả ai để ý, đưa vào kd rồi vẫn được qua được các lần kiểm tra về PCCC, tại sao thì tự tìm hiểu

b: Giấy phép xd thường 6 tầng 1 tum (cao độ 24m), nhưng sau thường cơi nới thêm 2 tầng thành 8, quá trình cơi nới này rất đa dạng, ai siêu thì làm luôn còn không thì làm âm thầm vài năm sau đó.

c: Trong phương án thoát hiểm cần có lối lên tầng thượng, nhưng thực tế đừng nói CCMN mà ngay cả các tòa chung cư lớn cũng bị chiếm dụng, hoặc biến thành nhà ở hoặc thành 1 khu riêng của chủ nhà ko ai lên được

d: Cầu thang bộ rất hẹp, bởi đa số dùng thang máy nên thang bộ thiết kế cho có, nhiều khi chỉ 70 80cm đủ cho 1 người đi, trong khi nếu đúng tiêu chuẩn thì phải từ 1,2m, mà nhà 60m2 tổng diện tích thì làm sau có thể làm thang khổ 1,2m được cơ chứ

e: Cái cuối cùng, quan trọng nhất, ý thức PCCC kém, từ chính nơi cấp phép PCCC đến chủ nhà, và người ở, hỏi được mấy ông chủ nhà đi học thật các buổi PCCC chứ chưa nói CCMN thì chả bao giờ có diễn tập, và vì ý thức chưa đủ nên thậm chí nhiều nhà có hệ thống báo cháy, còn tắt luôn đi vì suốt ngày kêu, bởi người ở cũng đâu quan tâm, lối đi bày bừa đổ, cửa thoát hiểm thì mở tung cho thoáng… vô vàn yếu tố, chung quy thì do thực thi pháp luật ko nghiêm mà thôi, chứ luật thì có hết mà. m may mắn ở nước ngoài nhiều năm nên thực sự ngấm ý thức PCCC đến mức hồi đầu hay hạ cửa cuốn mỗi tối sau thấy quá nguy hiểm nếu có j xảy ra nên bỏ luôn khỏi hạ chỉ để cửa kính ra vào. Chấp nhận đầu tư thêm lớp cửa khác thay vì hạ cửa cuốn, và cửa này có thể mở được từ trong ra dù bị ngắt điện. (Thực ra m chả thông minh đến vậy khi 1 ngày đẹp trời tự nhiên cửa cuốn ko lên đc, người ở trong bị kẹt ko ra được và ông tây lông thò đầu ra bảo nếu cháy thì tao làm sao, vài lần vậy nên m rất sợ khi ngủ dậy thấy đống cuộc gọi nhỡ...)

sau vụ cháy quán Kara ở Cầu giấy, có lẽ ko chỉ toàn bộ hàng Kara ở Hà Nội mà còn ở rất nhiều tỉnh thành bị liên lụy khi bị đóng dài hạn hàng năm trời, bởi đơn giản chỉ cần bảo khi nào thực hiện được tiêu chuẩn PCCC thì mở lại, thì 99% ko ông nào đủ điều kiện dù có bỏ thêm tiền tỷ bởi những quy định hết sức ối giờ ơi ko thể làm nổi.

Vấn đề là giờ rất nhiều nhà đã xây rồi, với diện tích hạn chế thường chỉ từ 60m2 tới hở 100m2, số phòng được tối ưu chỉ 15m2 mà đủ thứ từ bếp, khách tới ngủ, các diện tích khác cắt giảm tối đa để ưu tiên cho diện tích phòng, và với 3 mặt thường là giáp hộ dân khác, nhiều nhà sẽ làm được là mở lối thoát hiểm trên tầng thượng, điều lâu nay thường bị chiếm dụng để cho thuê thêm hoặc làm diện tích chung với khung lồng kín mít, nếu may mắn là làm được cầu thang thoát hiểm phía trước mặt, câu chuyện giờ thì ko còn là đẹp hay ko nữa mà làm được là may để còn tồn tại, còn với những nhà ko thiết kế thêm được thì thực sự rất đau đầu, dù chính quyền ko đóng của nhưng việc hạn chế số người và quản lý sẽ khiến chi phí tăng vọt, mà đấy mới chỉ là thang thoát hiểm, nếu phải bổ sung hệ thống báo PCCC với bơm dự phòng, hệ thống báo cháy khói tới từng phòng thì đừng nói đến tiền mà ko biết làm tn luôn nếu bên PCCC cứ nhất quyết áp dụng theo các quy định hiện thời.

2. Tại sao ít tòa CHDV (là các tòa nhà xây cho người nước ngoài thuê phân khúc 1000$/tháng) được xây để bán bởi có lẽ 2 lý do về cả phía người mua và người bán

Người bán hiểu thị trường nên tiêu chí suất đầu tư trên m2, suất đầu tư trên phòng sẽ được ưu tiên hơn, tệp khách ở phân khúc cao cấp này ít hơn nhiều, hiển nhiên sẽ khó bán và cũng khó giao dịch bởi họ đa số đã có kinh nghiệm. trong khi người mua các tòa nhà CCMN đa số là ndt F0, có 1 số vốn nhàn rỗi ko muốn gửi tiết kiệm, tiêu chí của họ có lẽ ưu tiên các chỉ số kinh tế như tiền cho thuê hàng tháng, tiền lãi bank, chứ nói về vận hành thì họ còn chẳng biết cần hỏi j luôn ý.

Các tòa CHDV thường được xây với tiêu chí và chất lượng cao hơn, nếu người mua đã đủ tiền để mua đất và xây theo mô hình CHDV thì họ ưu tiên tự xây để tối ưu về mặt kinh tế lẫn thiết kế, bởi họ là những ndt ngoài có nhiều tiền thì lại có kinh nghiệm nên hiểu rõ phân khúc khách hàng (vì họ thực sự có nhiều tiền và kn nên thực tế kỳ diệu là xây xong họ sẽ thuê đội quản lý hoặc cho thuê đứt cả tòa luôn chứ ko tự đứng ra vận hành), chủ thường có ý tưởng từ đầu cho đối tượng khách cao cấp nên bố trí không gian, thiết bị cũng như PCCC được làm rất chuẩn, rất nhiều chủ nhà đầu tư mạnh cho khâu PCCC bởi rõ ràng họ ý thức được tính cần thiết và lâu dài, hệ thống điện nước rất đắt để dư tải trọng cho lâu dài, cũng như các đồ vật trong nhà ở 1 đẳng cấp khác hẳn, và nếu đầu tư như vậy mà vác ra bán thì hiển nhiên giá rất cao, ít ndt F0 nào dám mua nếu chỉ nghe bài toán dòng tiền thuần, câu muôn thủa là tiền nào của đấy, quản lý hay mua các tòa cao cấp thực sự là khác bọt so với các CCMN được xây đại trà để bán

3. những con số được tô hồng

Có câu 1 nửa sự thật ko phải là sự thật, những con số doanh thu nói cho người mua được tô hồng bởi đa số người mua lại là người ko có nhiều kn, chính vì vậy nên họ mới mua để đỡ phải xây cũng như muốn tận dụng người thuê và kn có sẵn của người bán, điều này xảy ra tất nhiên ko chỉ với phân khúc này mà còn với cả với dự án, ai cũng được nghe 1 dự án quảng cáo ầm ĩ là được vay vốn 8 năm ko lãi suất, nhưng nếu hỏi kỹ chắc chẳng ai dại gì mua, đó đơn giản chỉ là câu chuyện truyền thông, thường ndt sẽ được chào doanh thu hàng tháng với công thức đơn giản là Tiền thuê phòng x số phòng, để từ đó tính ra số tiền thu được 1 năm đầy mơ ước 8 -10%, nhưng làm nghề đủ lâu ai cũng biết tỷ lệ lấp đầy 70% 80% là lý tưởng, vượt được 80% là xuất sắc và lời to, dưới 70% phải xem xét về hoạt động bởi báo động dòng tiền âm, còn dưới 50% thì quá tệ khỏi bàn, và quan trọng là Rất nhiều chi phí phát sinh như tiền quảng cáo, tiền quan hệ, tiền sửa chữa, trong đó tỷ lệ lớn nhất là tiền cho môi giới lấp phòng và tiền cho đội quản lý, nhà mới thì sau 3 năm sẽ dần phát sinh các việc sửa chữa như điện nước bới thực tế người thuê dùng sẽ ko giữ đồ như chủ nhà như họ có thể bỏ bất cứ cái gì vào bồn cầu khiến việc tắc là thường xuyên, giá các phòng cũng sẽ ko giống nhau và thời điểm tất nhiên là giá thuê sẽ thay đổi, thật tuyệt vời để chào bán vào mùa này khi đây là mua thuê trọ của sv, nhiều tòa nhà được đặt từ cả tháng trước nếu vị trí đẹp và tất nhiên mùa này sẽ được giá hơn nhiều so với các thời điểm khác của năm

Lý tưởng nhất có lẽ lợi nhuận gộp/doanh thu ở 60% và LN ròng ở 40%, sau khi trừ đi chi phí (ko gồm khấu hao và quản lý), đồ đạc thì tất nhiên là rẻ vì họ xây bán nên cần tối ưu nhưng điều này do người thuê ở giữ hay ko nên cũng khó nói, hạ tầng điện nước mới là quan trọng vì đây là những thứ ngầm và khi sửa thì rất tốn kém, câu chuyện là thường sau 3 năm mới phát sinh và lúc đó thì ko thể gọi lại người bán mà tâm sự nữa,

Bài này chỉ mục đích góp thêm 1 góc nhìn cho ndt phân khúc này, hướng tới sự bền vững, hãy nhớ không phải tất cả các tòa nhà chào bán đều sai cũng như ko phải tất cả các tòa CCMN đều vi phạm, thực tế có nhiều tòa và nhiều người làm với tâm rất tốt, xây tòa nhà chất lượng. Bài này có thể đúng ở vài khía cạnh, và cũng còn nhiều khía cạnh chưa đề cập như khi chung vốn đầu tư, khi vay bank, ai biết xin bổ sung thêm.

nếu được kể 1 mô hình khiến mình khâm phục thì đó M Village dù ko có nhiều thông tin, founder thì rất nổi tiếng mà giới khởi nghiệp café ai cũng rõ, các bạn tự tìm hiểu thêm, mọi thứ đều định hình rõ ràng từ phân khúc khách hàng, vị trí, thiết kế, còn nói về huy động vốn và sinh lời thì là huy động vốn quốc tế luôn, tức khả năng mở rộng chuỗi sẽ ko chỉ giới hạn ở Việt nam chứ đừng nói là 1 tỉnh.

Bạn có bao giờ hỏi vì sao rất ít người làm mô hình xây bán cho thuê lại tự vận hành dù họ đầy kinh nghiệm, vì sao rất ít chủ nhà tự vận hành... bởi sau khi làm 1 thời gian thì những giấc ngủ ko còn ngon bởi những cú điện thoại nửa đêm. Nào ai ngờ, cái được quảng cáo là ko rủi ro thì lại rủi ro... c.hết người. theo thông tin thì c.an bắt ông chủ nhà là người xây, trong khi theo báo chí thì họ xây xong là bán lại hết từ 8 năm ko còn liên quan nữa. giờ thì ko chỉ các NĐT mua lại lo lắng mà người bán xong thu hết tiền rồi cũng sẽ khó ngủ. Đó là tiêu đề bài viết này, và là lý do m ko tham gia vào hoạt động này thời gian qua.

Nguồn: Đàm Hữu Chương

0

Bình luận

Môi giới bất động sản ơi!! Đừng tự biến mình thành công cụ PR rẻ tiền như vậy!

Mình thật sự không hiểu tại sao lại có những bạn môi giới vốn là người lao động trí tuệ, bán kiến thức, kỹ năng, niềm tin lại chấp nhận đứng lên sân khấu mặc bikini để PR cho công ty như một chiêu trò để câu view, tăng tương tác? Xem thêm
Môi giới bất động sản ơi!! Đừng tự biến mình thành công cụ PR rẻ tiền như vậy! - 1

Bất động sản cao cấp Đà Nẵng: Căn hộ duplex view trực diện sông Hàn chiếm trọn spotlight

Không ngừng án ngữ vị trí “đầu bảng” trong lựa chọn của giới tinh hoa, những căn hộ duplex vẫn luôn duy trì sức hút bởi trải nghiệm xứng tầm mà nó mang lại: tự do, phóng khoáng và đẳng cấp khác biệt. Giữa trung tâm Đà Nẵng, các căn hộ duplex view trực diện sông Hàn tại Sun Symphony Residence đã chinh phục khách hàng thượng lưu bởi vô số đặc quyền độc bản. Xem thêm
Bất động sản cao cấp Đà Nẵng: Căn hộ duplex view trực diện sông Hàn chiếm trọn spotlight - 1

Thị trường bất động sản tháng 4 giảm nhiệt, đáng chú ý chung cư giảm tới 20%

Qua cái thời nóng như sa mạc, mức độ quan tâm tới chung cư đang ghi nhận đà sụt giảm trong tháng 4 Xem thêm

Dữ liệu của Batdongsan.com.vn vừa công bố cho thấy, thị trường bất động sản tháng 4/2025 có sự điều chỉnh sau tháng 3 bùng nổ mức độ quan tâm. Một phần nguyên nhân giảm nhiệt thị trường tháng 4 đến từ kỳ nghỉ lễ dài.

Trên thị trường mua bán, lượng tin đăng chỉ điều chỉnh nhẹ, cho thấy người bán vẫn kỳ vọng vào lực cầu dài hạn. Tuy nhiên, nếu so với tháng trước, biến động mức độ quan tâm theo phân khúc có sự suy giảm tương đối.

Cụ thể, đất nền giảm 18%, chung cư giảm 20%, nhà riêng giảm 14%, nhà mặt phố giảm 14%. Biến động lượng tin đăng theo phân khúc cũng đồng loạt giảm. Trong đó, đất nền giảm 6%, nhà riêng giảm 5%, chung cư giảm 9%, nhà mặt phố giảm 7%.

Còn ở thị trường cho thuê, mức độ quan tâm của tháng 4/2025 giảm 19%, lượng tin đăng giảm 13% so với tháng 3/2025. Cùng biên độ thời gian, trên thị trường mua bán, mức độ quan tâm giảm 18%, lượng tin đăng giảm 6%.

Đáng nói, nhu cầu các phân khúc cho thuê có tính mùa vụ rõ rệt. Ở thời điểm hiện tại do chưa vào mùa cao điểm nên so với tháng trước, mức độ quan tâm theo phân khúc đều sụt giảm.

Thị trường bất động sản tháng 4 giảm nhiệt, đáng chú ý chung cư giảm tới 20% - 1

Nhiều căn nhà ở xã hội tại TP.HCM được rao bán với giá gấp 2- 3 lần sau vài năm bàn giao

Trong bối cảnh của TP.HCM, quy hoạch nhà ở xã hội, nhà ở thu nhập thấp luôn là câu chuyện được đặt ra. Xem thêm
Nhiều căn nhà ở xã hội tại TP.HCM được rao bán với giá gấp 2- 3 lần  sau vài năm bàn giao - 1

TRUNG QUỐC: THỊ TRƯỜNG GIÁ XUỐNG CỦA BĐS & VIỆT NAM: THỜI KỲ PHÂN HOÁ

Biểu đồ trên là dữ liệu từ Cục Thống kê Trung Quốc, cho thấy tốc độ giảm giá nhà mới và nhà cũ tại 70 thành phố lớn của nước này. Có thể thấy rõ sau khi tăng trưởng đạt đỉnh 2019, đồ thị như một cầu trượt lao dốc và giá nhà chính thức bước vào chu kỳ giảm từ 2022. Tới nay, giá nhà cũ đã giảm -6,76% so với cùng kỳ, trong khi nhà mới cũng giảm -4,55%. Xem thêm
TRUNG QUỐC: THỊ TRƯỜNG GIÁ XUỐNG CỦA BĐS & VIỆT NAM: THỜI KỲ PHÂN HOÁ  - 1

Diễn biến chung cư Hà Nội quý 2: Chưa có dấu hiệu giảm giá mạnh ở thị trường sơ cấp

Chuyên gia cho rằng, loại hình chung cư tại Hà Nội quý 2/2025 giá sơ cấp sẽ ở mức đi ngang chứ chưa thể có chuyện giảm giá mạnh. Xem thêm
Diễn biến chung cư Hà Nội quý 2: Chưa có dấu hiệu giảm giá mạnh ở thị trường sơ cấp   - 1

Mua nhà 6 tỷ bán 7.5 tỷ nhưng bốn năm không ai "chốt đơn"

'Rao bán từ 12 tỷ đồng, nhưng đến lúc hạ giá xuống 7,5 tỷ, bạn tôi vẫn không bán được nhà vì người trả cao nhất cũng chỉ 6 tỷ'. Xem thêm
Mua nhà 6 tỷ bán 7.5 tỷ nhưng bốn năm không ai "chốt đơn" - 1

CHẤP NHẬN BỎ PHỐ VỀ BIỂN ĐỂ CÓ CUỘC SỐNG THOÁNG ĐÃNG HƠN VÀ QUAN TRỌNG NHẤT LÀ: MUA ĐƯỢC CĂN NHÀ ĐÚNG Ý

Việc chuyển từ một thành phố lớn như Hà Nội đến một nơi khác sống là một quyết định quan trọng, đầy suy nghĩ. Đặc biệt đối với những gia đình có con nhỏ hoặc người thân có vấn đề sức khỏe, điều này không phải là quyết định dễ dàng. Xem thêm
CHẤP NHẬN BỎ PHỐ VỀ BIỂN ĐỂ CÓ CUỘC SỐNG THOÁNG ĐÃNG HƠN VÀ QUAN TRỌNG NHẤT LÀ: MUA ĐƯỢC CĂN NHÀ ĐÚNG Ý  - 1

Sun Mega City: Tâm điểm phát triển hút dòng tiền đầu tư về cửa ngõ Nam Hà Nội

Không đơn thuần là nơi an cư, các dự án của Sun Group luôn là tổ hợp giá trị đa lớp – nơi dòng vốn dịch chuyển tìm thấy biên độ tăng trưởng, nơi cư dân tìm thấy chuẩn sống mới, và những vùng đất được đánh thức tiềm năng để cất cánh. Tại Hà Nam, bộ ba giá trị ấy một lần nữa được tái thiết, trong hình hài của siêu đô thị Sun Mega City đang dần hoàn thiện. Xem thêm
Sun Mega City: Tâm điểm phát triển hút dòng tiền đầu tư về cửa ngõ Nam Hà Nội - 1

Vì sao xây nhà cứ bị chậm tiến độ, phát sinh chi phí? – Góc khuất ít ai nói đến

Xây nhà là một trong những quyết định tài chính và cảm xúc lớn nhất trong đời mỗi người. Thế nhưng, thực tế không ít gia đình sau khi khởi công mới “vỡ mộng”: thời gian kéo dài gấp rưỡi so với dự tính, ngân sách đội lên hàng trăm triệu đồng, trong khi chất lượng công trình lại không như kỳ vọng. Xem thêm
Vì sao xây nhà cứ bị chậm tiến độ, phát sinh chi phí? – Góc khuất ít ai nói đến  - 1

Chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội cho mẹ 2 con ở khu công nghiệp: Cơ hội an cư nhưng vẫn còn nhiều điều băn khoăn

Hôm nay nghe tin Bộ Y tế đề xuất hỗ trợ nhà ở xã hội cho phụ nữ sinh đủ 2 con ở khu công nghiệp, khu chế xuất và các tỉnh, thành có mức sinh thấp khiến mình – một lao động nữ đang làm việc trong khu công nghiệp thực sự có chút hy vọng. Cuối cùng thì cũng có người quan tâm đến chúng mình, những người vừa phải vắt sức mưu sinh vừa phải chăm sóc con cái trong điều kiện kinh tế không mấy dư dả. Xem thêm
Chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội cho mẹ 2 con ở khu công nghiệp: Cơ hội an cư nhưng vẫn còn nhiều điều băn khoăn - 1

Người sắp mua chung cư phải cực kỳ lưu ý 10 vấn đề này

Mua chung cư không đơn thuần là chuyện ký hợp đồng và dọn vào ở. Đó là nơi bạn sẽ bắt đầu một chương mới của cuộc đời – từ việc xây tổ ấm, nuôi dạy con cái đến những tháng ngày nghỉ ngơi sau giờ làm việc mệt mỏi. Vì vậy, có những điều tưởng chừng nhỏ nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống hàng ngày. Nếu bỏ qua, bạn có thể sẽ phải "sống chung với lũ" trong suốt nhiều năm. Xem thêm
Người sắp mua chung cư phải cực kỳ lưu ý 10 vấn đề này  - 1

Làm giả tài liệu, Cienco4 bị cấm tham gia đấu thầu 4 năm: Góc nhìn từ một người dân chờ đường và nhà đầu tư chờ niềm tin

Ngày 6/5/2025, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam chính thức ký quyết định cấm Công ty Cổ phần Tập đoàn Cienco4 (mã chứng khoán C4G) tham gia mọi hoạt động đấu thầu sử dụng vốn đầu tư công trên toàn tỉnh trong 4 năm, sau khi phát hiện doanh nghiệp này làm giả tài liệu trong hồ sơ dự thầu. Đây không phải sự cố hành chính thông thường. Với người dân và nhà đầu tư như tôi, đó là một vụ đổ vỡ niềm tin – từ cái giả trong giấy tờ kéo theo sự thật rất thật: hạ tầng chậm, giá trị tụt, và lòng tin xói mòn. Xem thêm
Làm giả tài liệu, Cienco4 bị cấm tham gia đấu thầu 4 năm: Góc nhìn từ một người dân chờ đường và nhà đầu tư chờ niềm tin  - 1

Mua Nhà 2025: "Chơi game" không khéo có thể mất tiền tỷ

Chuyện mua nhà bây giờ không còn là chuyện “an cư lạc nghiệp” nữa, mà đôi khi giống hệt một ván cờ, chỉ cần đi sai một nước là mất cả tỷ, quay đầu không kịp. Xem thêm
Mua Nhà 2025: "Chơi game" không khéo có thể mất tiền tỷ  - 1

Chắt bóp từng đồng khi không có nhà, mức lương 7 triệu/tháng ở Thủ đô này!

Hà Nội: Trịnh Hằng (24 tuổi) đang làm công việc nhân viên văn phòng trong một công ty xuất nhập khẩu, nhận lương 6,5 - 7 triệu đồng/tháng. Xem thêm
Chắt bóp từng đồng khi không có nhà, mức lương 7 triệu/tháng ở Thủ đô này! - 1

Trục giá bất động sản quanh TP.Hồ Chí Minh

Theo thống kê mới nhất từ Biggee, giá đất mặt tiền trung bình tại các khu vực nằm trong Vành đai 2 TP.HCM đã lên tới 220 triệu đồng/m² – mức giá cho thấy sức nóng của bất động sản trung tâm. Xem thêm
Trục giá bất động sản quanh TP.Hồ Chí Minh - 1

Căn hộ tổ chim thứ 2 ở Ecopark và vẫn mua sau 15 phút xem nhà

Mua căn hộ đầu tiên, là khi bố mẹ muốn có một không gian nghỉ dưỡng, thế là hôm trước hôm sau chạy xe qua mua, thủ tục đặt cọc chỉ trong 1 buổi tối. Nhưng sau đó vì một vài lí do ông bà lại không qua ở, vậy nên lại thành nhà ở cuối tuần của nhà mình. Xem thêm
Căn hộ tổ chim thứ 2 ở Ecopark và vẫn mua sau 15 phút xem nhà - 1

Hà Nội năm 2025: "Cơn mưa căn hộ" từ các ông lớn bất động sản

Bước vào năm 2025, thị trường bất động sản Hà Nội chứng kiến một sự bùng nổ mạnh mẽ về nguồn cung căn hộ. Xem thêm
Hà Nội năm 2025: "Cơn mưa căn hộ" từ các ông lớn bất động sản - 1

CHUNG CƯ GẦN 10 NĂM TUỔI GIÁ HƠN 100 TRIỆU ĐỒNG/M2

Tăng giá nhưng lại ít người mua - nghịch lý này đang diễn ra tại nhiều chung cư cũ tại TP. Hồ Chí Minh. Giá bán thứ cấp tại không ít dự án đã tăng từ 15 đến 30% chỉ sau một năm, thậm chí có nơi giá gấp đôi thời điểm mở bán. Thế nhưng, thay vì sôi động, thị trường lại đang rơi vào trạng thái chững lại. Xem thêm
CHUNG CƯ GẦN 10 NĂM TUỔI GIÁ HƠN 100 TRIỆU ĐỒNG/M2  - 1

Khai trương nhà mẫu thấp tầng tại đô thị nghỉ dưỡng Sun Group Hà Nam

4 căn nhà mẫu với thiết kế độc đáo tại phân khu Kim Ngân – Kim Tiền đã ra mắt giới đầu tư, mang đến cơ hội “mục sở thị” siêu phẩm kiến trúc tại trung tâm đô thị nghỉ dưỡng Sun Urban City Hà Nam. Xem thêm
Khai trương nhà mẫu thấp tầng tại đô thị nghỉ dưỡng Sun Group Hà Nam - 1

ĐẤT QUY HOẠCH TREO – ĐẤT ĐANG TRANH CHẤP – ĐẤT BỊ KÊ BIÊN: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ CÁCH KIỂM TRA ĐỂ KHÔNG MUA PHẢI “BÃI MÌN PHÁP LÝ”

Nếu ví thị trường bất động sản là một cánh đồng cơ hội, thì đất dính quy hoạch, tranh chấp hoặc bị kê biên chính là những bãi mìn pháp lý đang nằm im chờ phát nổ. Chúng có thể được gói gọn bằng lời rao “chính chủ cần bán gấp”, “giá rẻ hơn thị trường 30%”, hoặc “mua là có lời ngay” – nhưng đằng sau vẻ hấp dẫn ấy lại là nguy cơ bị thu hồi, không xây dựng được, không sang tên được, thậm chí dính vào kiện tụng kéo dài hàng năm trời. Xem thêm
ĐẤT QUY HOẠCH TREO – ĐẤT ĐANG TRANH CHẤP – ĐẤT BỊ KÊ BIÊN: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ CÁCH KIỂM TRA ĐỂ KHÔNG MUA PHẢI “BÃI MÌN PHÁP LÝ”  - 1

Lãnh đạo bất động sản rầm rộ mua – bán cổ phiếu: Nhà đầu tư nên mừng hay lo?

Từ đầu năm 2025 đến nay, cổ phiếu nhóm bất động sản đã tăng hơn 38%, vượt xa mức tăng của VN-Index, trở thành tâm điểm hút tiền trên sàn chứng khoán. Điều này tạo nên một làn sóng đầu tư mạnh mẽ, đặc biệt khi nhiều mã từng “nằm đáy” giờ đã hồi phục gấp rưỡi, thậm chí gấp đôi. Tuy nhiên, giữa đà tăng nóng ấy, các lãnh đạo doanh nghiệp bất động sản lại có những động thái trái chiều, khiến nhà đầu tư như tôi không thể không đặt câu hỏi: mình nên vui vì “người trong cuộc” cũng lạc quan, hay nên lo vì có người đã tranh thủ chốt lời? Xem thêm
Lãnh đạo bất động sản rầm rộ mua – bán cổ phiếu: Nhà đầu tư nên mừng hay lo?  - 1

Nghe nói sắp tích hợp sổ hồng vào căn cước công dân – mừng đấy, nhưng vẫn có chút lo

Mấy hôm nay đọc tin tức, tôi thấy có thông tin Viện Kinh tế Tài nguyên & Môi trường TP.HCM vừa kiến nghị cấp sổ hồng điện tử, tích hợp với căn cước công dân (CCCD) để hiện đại hóa công tác quản lý đất đai. Xem thêm
Nghe nói sắp tích hợp sổ hồng vào căn cước công dân – mừng đấy, nhưng vẫn có chút lo  - 1

Khi căn hộ tróc vảy cũng được rao 70 triệu/m²: Sự tỉnh táo là tài sản cuối cùng của người mua nhà

Tôi là một người đang tìm mua nhà ở Hà Nội — không cần quá mới, chỉ cần vừa túi tiền, pháp lý rõ ràng, chất lượng ở mức chấp nhận được. Nhưng những gì tôi chứng kiến ngoài thực tế khiến mình không khỏi giật mình. Xem thêm
 Khi căn hộ tróc vảy cũng được rao 70 triệu/m²:  Sự tỉnh táo là tài sản cuối cùng của người mua nhà  - 1

Trung Quốc: Thị trường giá xuống của bất động sản và Việt Nam thời kỳ phân hoá

Biểu đồ trên là dữ liệu từ Cục Thống kê Trung Quốc, cho thấy tốc độ giảm giá nhà mới và nhà cũ tại 70 thành phố lớn của nước này. Xem thêm
Trung Quốc: Thị trường giá xuống của bất động sản và Việt Nam thời kỳ phân hoá - 1

Thổi giá chung cư dễ hay khó? thị trường chung cư TP. HCM 5 tháng 2025

Dựa trên dữ liệu từ Batdongsan thị trường chung cư cũ tại TP. HCM ghi nhận mức tăng giá đáng kể dao động từ 10% đến 28% tùy khu vực, với các quận ở khu đông và nam dẫn đầu xu hướng tăng giá. Xem thêm
Thổi giá chung cư dễ hay khó? thị trường chung cư TP. HCM 5 tháng 2025 - 1

Sun Group ra mắt nhà phố Xanh Boutique trung tâm Cát Bà

Giữa tâm điểm Thành phố Vịnh trung tâm Xanh Island, Sun Property (thành viên Sun Group) tiếp tục giới thiệu dòng sản phẩm nhà phố Xanh Boutique với thiết kế đậm bản sắc văn hóa Việt, sở hữu công năng linh hoạt phù hợp cho kinh doanh và lưu trú tại Cát Bà. Xem thêm
Sun Group ra mắt nhà phố Xanh Boutique trung tâm Cát Bà - 1

7 CÂU HỎI VÀNG PHẢI TRẢ LỜI TRƯỚC KHI MUA NHÀ – KINH NGHIỆM THỰC TẾ TỪ NGƯỜI ĐÃ “TRẢ GIÁ”

Tôi từng mua nhà trong một tâm thế rất cảm xúc – thấy nhà đẹp, sạch sẽ, giá “có vẻ ổn” là xuống cọc. Đến khi dọn vào ở mới vỡ lẽ: nhà thấm, ngõ ngách bất tiện, giấy tờ chưa xong. Sau vài lần “dính đòn”, tôi đúc kết được 7 câu hỏi bắt buộc phải trả lời rõ ràng trước khi quyết định mua. Hy vọng chia sẻ này sẽ giúp bạn không đi vào vết xe đổ của tôi: Xem thêm
7 CÂU HỎI VÀNG PHẢI TRẢ LỜI TRƯỚC KHI MUA NHÀ – KINH NGHIỆM THỰC TẾ TỪ NGƯỜI ĐÃ “TRẢ GIÁ”  - 1
Thông báo
vừa bình luận bài viết